Bệnh giang mai là gì? Tác hại của bệnh có nguy hiểm không?
1/ Bệnh giang mai là gì?
Giang mai được hiểu đơn giản là căn bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn có tên Treponema pallidum gây nên. Bệnh lây truyền phần lớn qua đường hệ tình dục không an toàn. Khi vi khuẩn Treponema pallidum xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc da bị thương tổn sẽ đi vào hạch và máu rồi đi đến khắp cơ thể.
Mọi đối tượng đều có nguy cơ mắc bệnh, không phân biệt nam hay nữ, trẻ hay già. Nhưng tỷ lệ cao hơn ở những người trong độ tuổi sinh sản, có quan hệ tình dục thoáng, không dùng các biện pháp an toàn.
Hiện nay, bệnh xã hội này chưa có vacxin phòng tránh, tuy nhiên nếu được phát hiện sớm thì khả năng khỏi bệnh sẽ cao hơn, càng để lâu bệnh càng gây nên nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm.
2/ Tác hại của bệnh có nguy hiểm không?
Gây tàn tật và tỷ lệ tử vong cao: Bệnh nếu được chữa trị sớm sẽ biến thể độc tính dễ tăng khả năng tàn tật, thậm chí tử vong
Làm tổn thương hệ thống trung khu thần kinh: Người nhiễm khuẩn giang mai có thể gặp các biến chứng như suy giảm chức năng thần kinh thị giác, động kinh, lao tủy, bại liệt, đột quỵ,...
Bệnh giang mai là gì?
Ảnh hưởng đến hệ thống mạch máu: Bị tắc nghẽn động mạch, viêm động mạch chủ, u động mạch chủ, … là những biến chứng có thể gặp phải ở những người bị giang mai.
Phá hoại hệ xương khớp: Các xoắn vi khuẩn xâm nhập đến chức năng, cơ quan bên trong cơ thể dẫ đến tàn tật hoặc tử vong.
Gây nguy hại cao đối với nữ giới: Phụ nữ có bệnh vừa gây tổn hại đến sức khỏe vừa có nguy cơ truyền nhiễm sang cho thai nhi, gây sinh non, xảy thai, thai chết lưu.
Nguyên nhân khiến bệnh giang mai bùng phát
Đời sống tình dục thiếu lành mạnh: Việc quan hệ tình dục bừa bãi, với đối tượng giang mai dương tính mà không sử dụng biện pháp phòng tránh là con đường nhiễm bệnh nhanh nhất. Bao gồm tất cả hình thức quan hệ như qua đường âm đạo, hậu môn và bằng đường miệng.
Lây từ mẹ sang con: Thai phụ nhiễm khuẩn giang mai trước và trong thời kỳ mang thai có nguy cơ lây truyền sang em bé thông qua dây rốn, nước ối khiến đứa trẻ sinh ra bị bệnh giang mai bẩm sinh.
Tiếp xúc với vết thương hở của người nhiễm bệnh: Việc vô tình tiếp xúc với các vết thương hở có máu, dịch của người bị giang mai cũng khiến bạn bị nhiễm bệnh.
Lây qua đường máu: Nhiều người bị giang mai nhưng không biết đi truyền máu trực tiếp cũng nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này ngày càng gia tăng.
Dùng chung đồ dùng cá nhân: Khi sử dụng chung các đồ dùng sinh hoạt như quần áo, khăn tắm, khăn mặt, bàn chải đánh răng,… sẽ có nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn mang bệnh, tuy nhiên tỉ lệ này không cao.
Triệu chứng của bệnh giang mai như thế nào?
Sau khi vi khuẩn giang mai đi vào cơ thể, sẽ ủ bệnh trung bình là khoảng 21 ngày mới xuất hiện các triệu chứng. Bệnh phát triển qua 4 giai đoạn với những dấu hiệu khác nhau.
Biểu hiện bệnh giang mai giai đoạn 1:
Sau khi nhiễm bệnh khoảng 3 tuần, trên da người bệnh sẽ có những vết loét tại bộ phận sinh dục như ở quy đầu, bộ phận sinh dục. Vết loét có hình tròn hoặc bầu dục không sâu, hơi tấy đỏ, ở đáy vết loét bị thâm, nổi hạch ở vùng bẹn.
Sau 6 – 8 tuần, những vi khuẩn giang mai đã đi vào máu nên vết loét biến mất và tiếp tục phát triển sang giai đoạn 2.
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2
Khi bước vào giao đoạn 2 vài tuần, trên người nhiễm bệnh sẽ có những nốt ban màu hồng đối xứng ở hai bên mạn sườn, ngực, bụng, chi trên. Sau 1 đến 3 tuần nốt ban sẽ nhạt dần và tự biến mất.
Ngoài ra, ở một số người sẽ có các mảng sần hay các nốt phỏng mọng, có vết loét ở da và niêm mạc kèm theo sốt, đau họng, mệt mỏi, sụt cân, đau đầu, nổi hạch. Khi bước qua tuần thứ 3 thì những triệu chứng này có thể biến mất.
Triệu chứng của bệnh giang mai
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn tiềm ẩn
Thời kỳ này bệnh không có dấu hiệu gì đặc biệt, muốn xác định cơ thể có nhiễm khuẩn giang mai hay thì cần phải làm xét nghiệm huyết thanh đặc hiệu.
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 3
Thời điểm này bệnh đã phát triển mạnh và vi khuẫn đã ăn sâu vào các cơ quan, tổ chức da thịt và các phủ tạng như não, gan, cơ bắp tim mạch,… gây ra các bệnh khác nhau tùy thuộc vào cơ địa từng người: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai.
Cách chữa trị bệnh giang mai hiệu quả nhất hiện nay
Cân bằng miễn dịch được đánh giá là phương pháp hiện đại, giúp điều trị bệnh giang mai tốt nhất. Công nghệ này cho phép tiêu diệt các xoắn khuẩn giang mai hiệu quả, kết hợp với gene sinh vật nhằm điều tiết chức năng miễn dịch của người nhiễm bệnh, tác động tổng hợp vào nhân tế bào miễn dịch kháng bệnh.
Tuy nhiên, để đảm bảo mang lại tỷ lệ thành công cao tốt nhất bệnh nhân nên tiến hành tại các cơ sở Y tế có chuyên khoa bệnh xã hội, sở hữu đội ngũ bác sĩ giỏi, thiết bị y tế tiến tiến như Phòng Khám Đa Khoa TPHCM.
Đến với Đa Khoa TPHCM bệnh nhân sẽ được áp dụng quy trình điều trị bệnh khoa học, an toàn và mang lại hiệu quả cao nhất:
Chữa trị bệnh giang mai hiệu quả cao tại phòng khám Đa Khoa TPHCM
Bước 1: Xét nghiệm
Đây là bước cơ bản nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định nguyên nhân gây bệnh, giúp bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất với từng trường hợp người bệnh.
Bước 2: Diệt khuẩn
Tùy vào từng bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định uống thuốc để tiêu diệt tận gốc vi khuẩn nhiễm bệnh. Thành phần chuyên biệt trong thuốc giúp loại bỏ chất độc, vi khuẩn bệnh từ gốc do, làm lành các triệu chứng, hồi phục các chức năng sinh lý của các cơ quan tổ chức.
Bước 3: Khống chế vi khuẩn
Kỹ thuật này sẽ can thiệp vào gene mầm bệnh, phá vỡ kết cấu sinh vật của bệnh, chặn đứng sự phát triển và sinh sản của vi khuẩn, ngăn ngừa khả năng bệnh tái phát.
Bước 4: Tăng cường miễn dịch
Sau khi khống chế và tiêu diệt vi khuẩn, các bác sĩ sẽ giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, đồng thời hồi phục sự phát triển cho các tế bào, để lấy lại sức khỏe và ngăn chăn khả năng bệnh quay trở lại.
Nếu có bất kì thắc mắc nào xoay quanh căn bệnh giang mai, các bạn đừng ngần ngại đặt câu hỏi cho các chuyên gia của phòng khám chúng tôi, bằng cách nhập nội dung vào khung chat bên dưới. Các chuyên gia luôn sẵn sàng hỗ trợ nhanh chóng và giải đáp chi tiết nhất.
Bài viết: Bệnh giang mai là gì? Nguyên nhân triệu chứng và Cách chữa trị
Ngày: 06/06/2019