Tư vấn

Điểm tên những tác hại nguy hiểm của bệnh viêm tai giữa

Viêm tai giữa là bệnh lý viêm nhiễm đường hô hấp mà thường ở hệ thống hòm nhĩ, xương chũm và tạo dịch trong hòm nhĩ.

❇ Khi mắc bệnh thông thường có thể điều trị dễ dàng ở giai đoạn đầu, nhưng nếu bệnh để lâu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:

✦ Gây mất thính lực lâu dài

Đây là một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm tai giữa với tỷ lệ người gặp biến chứng cao. Lúc này, những nước nhầy nơi màng nhĩ mặc dù đã dần hết nhưng vẫn có thể sót lại nơi tai giữa. Chính vấn đề này là nguyên nhân gây ra tình trạng điếc vĩnh viễn ở người bệnh.

✦ Gây thủng màng nhĩ

Thông thường nước nhầy và mủ sẽ tích tụ trong tai giữa rồi đè lên màng nhĩ trong thời gian tai bị viêm. Việc những nước nhầy và mủ này không được thoát ra ngoài khiến cho chúng phải tự tìm cách thoát ra. Điều đương nhiên sẽ gây ra tình trạng rách hay thủng màng nhĩ.

Viêm tai giữa có thể gây thủng màng nhĩ ở người bệnh

Viêm tai giữa có thể gây thủng màng nhĩ ở người bệnh

✦ Viêm xương chũm

Đây là một trong những biến chứng của bệnh viêm tai giữa khi người bệnh không khám chữa kịp thời. Khi tai giữa bị viêm nếu không chữa trị sớm bệnh có thể lan vào xương và gây nên tình trạng viêm tai xương chum. Thậm chí, nguy hiểm hơn bệnh còn có thể biến chứng nội sọ như viêm màng não hay áp xe não và làm tăng nguy cơ tử vong.

➢ Kết hợp thăm khám và sử dụng loại thuốc thích hợp để có hiệu quả tốt nhất, tránh chủ quan không khám chữa sớm khiến bệnh ngày càng nặng và khó chữa trị.

Bị viêm tai giữa uống thuốc gì tốt nhất? Mua thuốc ở đâu?

Các chuyên gia đầu ngành cho biết, viêm tai giữa thường được chia thành 3 giai đoạn gồm: Giai đoạn sung huyết, giai đoạn ứ mủ và giai đoạn vỡ mủ. Thông thường, tùy vào giai đoạn bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định thuốc điều trị phù hợp. Tuy nhiên, thông thường gồm các loại thuốc như sau:

❖ Thuốc điều trị toàn thân

Đây là loại thuốc gồm có thuốc kháng sinh có thể uống hoặc tiêm là nhóm thuốc beta, nhóm quinolone, nhóm macrolid. Tuy nhiên, người bệnh cần hạn chế sử dụng kháng sinh aminoglycoside và nhất là với trẻ dưới 3 tuổi vì chúng có tể gây độc ốc tai cho trẻ.

✔ Thuốc chống viêm: Người bệnh có thể dùng thuốc chống viêm như corticoid ngắn ngày, thuốc kháng viêm non-steroid và các loại thuốc chống viêm nhằm làm giảm phù nề và ngăn chặn sự tiến triển của viêm. Đồng thời, giúp tái tạo cấu trúc các mô bị viêm và hỗ trợ kháng sinh tiêu diệt các vi khuẩn gây viêm.

✔ Thuốc hạ sốt, giảm đau: Thường được chỉ định dùng paracetamol để an toàn co người bệnh.

Sử dụng kết hợp thuốc giảm đau để hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất

Sử dụng kết hợp thuốc giảm đau để hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất

❖ Thuốc điều trị tại chỗ

✢ Thuốc nhỏ mũi: Gồm các loại thuốc chống sung huyết, co mạch, chống viêm và giảm phù nề thường được sử dụng với mục đích làm sạch hốc mũi, thông thoáng tai giữa và mũi họng. Việc này giúp phục hồi niêm mạc viêm trong tai giữa và dẫn lưu dịch mủ từ bên trong tai giữa ra ngoài đường vòi tai.

✢ Thuốc nhỏ tai: Thường được chia thành loại với từng trường hợp bệnh khác nhau như viêm tai không thủng màng nhĩ và viêm tai có thủng màng nhĩ.

Với những loại thuốc này bạn có thể mua ở các hiệu thuốc hoặc tới bệnh viện chuyên khoa để mua. Tuy nhiên, để đảm bảo bệnh không bị biến chứng bạn nên tới các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và đươc chỉ định sử dụng loại thuốc phù hợp.

❈ Bên cạnh đó, khi mắc bệnh viêm tai giữa người bệnh cũng cần lưu ý trong dùng thuốc điều trị viêm tai giữa như:

Nếu bệnh ở giai đoạn xung huyết thì người bệnh chỉ cần điều trị nội khoa bằng kháng sinh toàn thân cùng một số loại thuốc chống viêm, chống phù nề, giảm đau, hạ sốt…

Cần lưu ý khi dùng thuốc nội khoa chữa bệnh viêm tai giữa

Cần lưu ý khi dùng thuốc nội khoa chữa bệnh viêm tai giữa

Trường hợp bệnh chuyển sang giai đoạn nặng ứ mủ thì bạn cần cân nhắc tới việc rạch màng nhĩ lưu mủ cùng thuốc kháng sinh toàn thân.

Nếu bệnh đã qua 2 giai đoan trên dịch ứ mủ đã ứ đọng trong tai sẽ phá vỡ phần mỏng nhất của màng nhĩ và chảy ra ngoài. Điều này khiến cho màng nhĩ bị thủng và khiến việc điều trị khó khăn và phức tạp hơn trước rất nhiều.

Khám chữa viêm tai giữa ở đâu tốt nhất hiện nay?

Hiện nay, để chữa bệnh viêm tai giữa có nhiều cơ sở chuyên khoa y tế khác nhau tại TPHCM. Trong đó, Phòng khám Đa Khoa TPHCM là một trong những địa chỉ hàng đầu.

Phòng khám quy tụ đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giỏi và có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề.

Phòng khám Đa Khoa TPHCM quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

Đồng thời, phòng khám luôn chú trọng đầu tư cơ sở vật chất khang trang và hiện đại vào khám chữa bệnh.

Không những thế, đến với phòng khám người bệnh còn được khám chữa bằng các phương pháp hiện đại và được các chuyên gia đầu ngành công nhận.

Ngoài ra, mọi chi phí khám chữa bệnh đều được niêm yết công khai và minh bạch theo đúng quy định của Bộ Y tế.

Hy vọng với những thông tin được cung cấp trên đây người bệnh đã biết được bị viêm tai giữa uống thuốc gì tốt nhất? Mua thuốc ở đâu? Đồng thời, lựa chọn cho bản thân địa chỉ khám chữa bệnh tốt nhất hiện nay.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc hay muốn tư vấn gì thêm, hãy nhấp vào KHUNG CHAT dưới đây hoặc gọi đến số HOTLINE MIỄN PHÍ để được các chuyên gia của chúng tôi giải đáp.

>>> Xem thêm:

Chữa viêm tai chảy mủ chảy nước đơn giản tại nhà

Cách điều trị viêm tai giữa ứ dịch và có mủ đơn giản hiệu quả

Chi phí điều trị viêm tai giữa hết bao nhiêu tiền 2019

Tư vấn

Bài viết: Bị viêm tai giữa uống thuốc gì tốt nhất? Mua thuốc ở đâu?

Được đăng bởi: Chuyên Viên Tư Vấn Thảo

Ngày:

CHÚ Ý: Tổng đài tư vấn sức khỏe trực tuyến qua SĐT: 028 7308 8280 sẽ giúp bạn giải quyết nhanh các vấn đề sức khỏe:
Tư vấn nhanh về các triệu chứng mà bạn đang mắc phải và tư vấn cách khắc phục.
Hố trợ tư vấn cách điều trị bệnh, các loại thuốc điều trị bệnh đơn giản tại nhà.
Hố trợ đặt hẹn và lấy mã khám nhanh trong hệ thống bệnh viện, phòng khám ở Bắc Giang mà không cần chờ đợi bốc số.
Tư vấn các địa chỉ khám chữa bệnh uy tín gần nơi bạn sinh sống và làm việc.
Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh, cung cấp các kiến thức về sức khỏe tình dục.
Lưu ý: Nội dung bài viết trên nhằm mục đích tham khảo thêm kiến thức y tế, một số nội dung bài viết có thể không thuộc nghiệp vụ của Phòng khám đa khoa Hồng Cường. Để biết thêm thông tin hoặc cần liên hệ tư vấn xin vui lòng gọi về số điện thoại 028.7307.0666 hoặc gửi câu hỏi vào khung chát.