Viêm đường tiết niệu ở nữ là gì?
Viêm đường tiết niệu là bệnh viêm nhiễm xảy ra ở đường tiểu do vi khuẩn gây nên. Bệnh có thể gặp ở cả nam và nữ giới, ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em. Trên thực tế, phụ nữ có khả năng mắc bệnh cao gấp 5 lần nam giới.
❃ Bệnh viêm đường tiết niệu tuy đơn giản nhưng nếu coi nhẹ và không được điều trị kịp thời sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng.
✚ Ảnh hưởng đến thận
Viêm đường tiết niệu nếu không được điều trị có thể khiến vi khuẩn xâm nhập vào bàng quang, gây ra nhiễm trùng và tổn thương thận. Ngoài ra, bệnh còn khiến giảm chức năng thận vĩnh viễn. Khi chức năng thận bị ảnh hưởng thì chất cặn bã trong cơ thể không thể đào thải ra ngoài, gây suy nhược cơ thể hay thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
✚ Gây hẹp niệu đạo
Bệnh có thể gây tổn thương trong ống niệu đạo, viêm nhiễm lâu ngày trên ống niệu đạo còn có thể để lại sẹo, gây hẹp niệu đạo dẫn đến khó khăn khi đi tiểu.
✚ Gây viêm nhiễm trên nhiều bộ phận
Viêm đường tiết niệu có thể là nguyên nhân gây ra một số bệnh khác ở nhiều bộ phận như tinh hoàn, bàng quang, ống dẫn tinh,… của nam giới.
Bệnh viêm đường tiết niệu
✚ Làm suy giảm sức đề kháng
Sức đề kháng của người bệnh viêm tiết niệu bị kém đi khi mắc bệnh, đây là điều kiện để tăng nguy cơ lây nhiễm cho các bệnh nguy hiểm qua đường tình dục không an toàn như lậu, giang mai, sùi mào gà,…
✚ Ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục của người bệnh
Người bệnh sẽ cảm thấy đau đớn khi quan hệ, nam giới thấy đau đớn khi cương dương, xuất tinh, tinh dịch có máu,… còn phụ nữ sẽ thấy đau ở bụng dưới, đau khi quan hệ.
✚ Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nam giới
Nam giới khi bị bệnh viêm đường tiết niệu nếu không kịp thời chữa trị sẽ ảnh hưởng đến chức năng tình dục như tình trạng cương dương không như ý muốn, suy giảm số lượng và chất lượng tinh trùng,… Từ đó, có thể gây hiếm muộn, vô sinh.
➥ Bệnh viêm đường tiết niệu có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm nên ngay khi phát hiện bệnh, người bệnh cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám xác định nguyên nhân gây bệnh, từ đó có cách chữa trị phù hợp.
Nguyên nhân gây ra bệnh viêm đường tiết niệu
Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu, trong đó 70 – 80% là do vi khuẩn thường gặp Ecoli gây ra – vi khuẩn trong ruột với những con đường chủ yếu như:
✜ Vệ sinh không sạch sẽ: Vệ sinh cơ quan sinh dục không tốt sẽ dẫn đến lây lan vi khuẩn từ hậu môn sang đường sinh dục, gây nhiễm trùng niệu đạo.
✔ Nữ giới: Do những thói quen vệ sinh đặc thù như: Đóng băng vệ sinh, dịch âm đạo, cửa niệu dục mở thông.
✔ Nam giới: Mặc dù, vi khuẩn đường tiêu hóa khó xâm nhập nhưng khi bao quy đầu không được vệ sinh thì đây cũng là nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu.
✜ Quan hệ tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục không an toàn với những người mắc bệnh cũng là nguyên nhân gây bệnh ở cả nam và nữ.
Ngoài ra, khi quan hệ tình dục không an toàn thì vi khuẩn giang mai, lậu,…cũng chính là thủ phạm gây viêm tiết niệu và các bệnh lây nhiễm qua đường sinh dục khác.
Nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu
✜ Thói quen nhịn tiểu và uống ít nước: Khi nhịn tiểu sẽ làm cho nước tiểu bị nhưng đọng không thoát ra ngoài được, đồng thời tạo điều kiện cho vi khuẩn Ecoli phát triển.
Ngoài ra, còn một số nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu như: do bệnh sỏi đường tiết niệu, ứ trệ nước tiểu do u, mắc bệnh đái tháo đường, suy giảm miễn dịch,…
Triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu
Bệnh viêm đường tiết niệu có biểu hiện và dấu hiệu khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn bệnh. Nhưng khi bị viêm đường tiết niệu thì người bệnh thường có những triệu chứng sau.
✱ Triệu chứng bệnh viêm đường tiết niệu ở nam giới
✎ Thường xuyên đi tiểu và luôn muốn đi tiểu, nhưng lượng nước tiểu mỗi lần rất ít.
✎ Mỗi lần đi tiểu đều cảm thấy đau, buốt và có cảm giác như bị kim châm.
✎ Bụng dưới, lưng đau và nóng rát.
✎ Khi bệnh nặng có thể lan lên thận gây viêm thận, dấu hiệu thường thấy là ớn lạnh, sốt, đau lưng, buồn nôn, nôn,…
✎ Nước tiểu chuyển màu vàng sậm, tiểu khó, tiểu rắt, bụng có cảm giác khó chịu,…
Triệu chứng bệnh viêm đường tiết niệu ở nam giới
✱ Triệu chứng bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ giới
❖ Muốn đi tiểu thường xuyên: Một số chị em khi bị viêm đường tiết niệu muốn đi tiểu thường xuyên, nhưng mỗi lần đi đều rất ít.
❖ Đau buốt, cảm giác nóng rát khi tiểu tiện, tiểu buốt, tiểu rắt hoặc đôi khi tiểu ra máu.
❖ Cảm giác mệt mỏi, run rẩy toàn thân và cảm thấy đau bụng dưới khi chị em không đi tiểu. Một số trường hợp sốt nhẹ, ớn lạnh,…
❖ Có cảm giác đầy ở trực tràng.
❖ Buồn nôn, bụng ì ạch khó chịu, ngoài ra còn đau lưng, đau dưới sườn.
❖ Nước tiểu đục có máu hoặc có mùi: Khi bệnh phát triển nặng thêm thì nước tiểu đục, có lẫn máu và mùi khai khó chịu.
➣ Nếu có bất kỳ dấu hiệu bệnh viêm đường tiết niệu nào trên đây, bạn hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Cách điều trị bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ
Hiện nay, có nhiều cách điều trị bệnh viêm đường tiết niệu, nhưng để có phương pháp phù hợp thì người bệnh cần đến trực tiếp cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám xác định nguyên nhân và tình trạng của bệnh. Từ đó, bác sĩ mới đưa ra phương pháp phù hợp.
✼ Tình trạng bệnh: Tùy vào tình trạng, mức độ viêm nhiễm của bệnh cũng như sức khỏe của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
✼ Nguyên nhân gây bệnh: Trước khi tiến hành điều trị bệnh, bác sĩ cần xác định được nguyên nhân gây bệnh, tránh để lại hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
✼ Tính chất của bệnh: Nếu bệnh viêm đường tiết niệu tái phát nhiều lần thì bác sĩ sẽ căn cứ vào các yếu tố khác nhau để đưa ra hướng điều trị phù hợp. Trường hợp nếu bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu kèm theo viêm nhiễm khác thì cần kết hợp điều trị song song mới mang lại kết quả điều trị cao.
❃ Vậy có những phương pháp điều trị bệnh viêm đường tiết niệu hiệu quả nào hiện nay?
✚ Phương pháp nội khoa
Đây là phương pháp dùng thuốc kháng sinh tiêu viêm, nhằm ngăn ngừa viêm nhiễm và đẩy nhanh quá trình hồi phục.
Phương pháp này có thời gian điều trị ngắn và giúp giảm nhanh triệu chứng. Tuy nhiên, để có kết quả hỗ trợ điều trị cao nhất thì người bệnh cần dùng đúng và đủ liều thuốc kháng sinh trị bệnh. Đồng thời, phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, không được bỏ dở liệu trình điều trị.
Cách điều trị bệnh viêm đường tiết niệu
✚ Phương pháp vật lý trị liệu
➛ Vật lý trị liệu được dựa trên nguyên lý hấp thụ nhiệt, giúp tiêu viêm, tiêu diệt mầm. Đồng thời, phương pháp này còn giúp tái tạo tế bào mới và tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.
➛ Máy sóng ngắn là sản phẩm công nghệ cao với nguyên lý sử dụng hiệu ứng điện trường tác động trực tiếp lên vùng bị viêm, tăng cường tuần hoàn máu và loại bỏ các nhân tố gây bệnh.
➛ Vì vậy, khi sử dụng nguồn sóng ngắn và năng lượng lớn sẽ giúp loại bỏ mầm bệnh nhanh chóng và ngăn ngừa khả năng bệnh tái phát.
➤ Điều trị bệnh bằng những phương pháp này sẽ mang lại hiệu quả cao nếu người bệnh lựa chọn đúng cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng.
Vậy đâu là địa chỉ khám chữa bệnh viêm đường tiết niệu tốt trên tại TPHCM?
Tại TPHCM, Phòng khám Đa khoa TPHCM là địa chỉ khám chữa bệnh viêm đường tiết niệu uy tín, hiệu quả được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao và đông đảo người bệnh lựa chọn.
Phòng khám Đa Khoa TPHCM với những ưu điểm vượt trội trong khám chữa bệnh viêm đường tiết niệu.
☛ Được cấp phép và hoạt động công khai dưới sự giám sát của Sở Y tế.
☛ Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình khám và điều trị bệnh viêm đường tiết niệu.
☛ Đội ngũ y bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm trong khám và điều trị bệnh viêm đường tiết niệu.
☛ Áp dụng những phương pháp tiên tiến trong điều trị bệnh viêm đường tiết niệu, mang lại kết quả cao.
☛ Chi phí hợp lý, công khai, minh bạch theo đúng tiêu chuẩn của Bộ Y tế.
Bệnh viêm đường tiết niệu nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Chính vì vậy, ngay khi phát hiện bệnh, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để biết bệnh viêm đường tiết niệu nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị phù hợp.
Nếu còn bất kỳ thắc mắc hay muốn tư vấn gì thêm, người bệnh hãy nhấp chuột vào bảng tư vấn sức khỏe online trực tiếp dưới đây để được các chuyên gia của Phòng khám Đa Khoa TPHCM giải đáp.
Bài viết: Bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Ngày: 29/12/2018