Bệnh huyết trắng có nguy hiểm không?
Bệnh huyết trắng là căn bệnh phụ khoa thường gặp mà hầu như bất kì bạn nữ nào khi bước sang tuổi dậy thì cũng phải đối mặt. Là nữ giới, ai cũng gặp phải trường hợp này ít nhất một hoặc vài lần.
Lý giải về bệnh huyết trắng, các bạn nữ cần biết huyết trắng có hai loại là huyết trắng sinh lý và huyết trắng do bị bệnh. Trong Đông y, huyết trắng còn được gọi là khí hư, cùng với kinh nguyệt, khí hư là một “tình báo” cho phái đẹp trong vấn đề sức khỏe phụ khoa trong những ngày “vắng bóng” kinh nguyệt.
Vậy bạn có phân biệt được thế nào là huyết trắng sinh lý và thế nào là huyết trắng do bị bệnh không?
Bệnh huyết trắng có nguy hiểm không?
✤ Huyết trắng sinh lý
Là chất dịch màu trắng trong đến trắng đục, không có mùi, ra ít hoặc không thấy có ở một số người. Vai trò của huyết trắng sinh lý là giúp cân bằng độ ẩm và là môi trường nuôi dưỡng hệ vi sinh vật có lợi bên trong âm đạo.
Ngoài ra, huyết trắng còn đóng vai trò là chất bôi trơn giúp cho cuộc giao hợp diễn ra thuận lợi, bảo vệ tinh trùng sống sót và bơi đến thụ tinh cùng trứng.
Nếu như không thấy có dấu hiệu bất thường nào so với những mô tả của huyết trắng sinh lý thì có thể tin rằng sức khỏe phụ khoa của bạn vẫn ổn.
✤ Huyết trắng do bệnh
Huyết trắng do bệnh là khi huyết trắng sinh lý bị các mầm bệnh xâm nhập, số lượng, độc lực của chúng khiến cho hệ vi sinh vật có lợi không đủ khả năng chống lại và bị tiêu diệt.
Mầm bệnh có khả năng gây ra bệnh huyết trắng có thể kể tới như:
➢ Vi nấm bao gồm các loại nấm, điển hình là nấm men Candida.
➢ Trùng roi Trichomonas vaginalis.
➢ Tạp trùng.
➢ Vi khuẩn Chlamydia.
Đây hầu hết là những loại mầm bệnh được sinh ra do việc vệ sinh vùng kín của các bạn nữ kém, khi quan hệ tình dục thiếu sự che chắn và thói quen nghỉ ngơi không hợp lý.
Bệnh huyết trắng là do nguyên nhân gì?
Theo đó, huyết trắng bị “chiếm ngự” bởi mầm bệnh và có những biểu hiện bất thường mà bạn có thể cảm nhận, hoặc quan sát được bằng mắt thường như:
☞ Có màu bất thường vì tùy theo từng loại mầm bệnh xâm nhập mà có biểu hiện khác nhau như trắng ngà, vàng đục đến xanh.
☞ Có mùi hôi khó chịu, đặc trưng như mùi cá ươn.
☞ Ra nhiều hơn bình thường khiến cho vùng kín luôn ẩm ướt và khó chịu.
☞ Đau rát âm đạo khi quan hệ tình dục, đôi khi kèm theo hiện tượng xuất huyết.
☞ Ngứa ngáy vùng kín, cơ thể mệt mỏi, đau râm râm vùng bụng dưới.
Vậy bệnh huyết trắng có nguy hiểm không?
Bệnh huyết trắng không nguy hiểm nhưng cũng cần phải được chữa trị kịp thời và đúng cách. Bởi nếu như cứ để bệnh huyết trắng kéo dài, biến chứng của nó sẽ thật sự mang đến mối nguy hiểm cho sức khỏe của bạn.
Cụ thể, do bệnh huyết trắng là sự xâm nhập của vi khuẩn, vi nấm và các loại kí sinh trùng nên nếu không có biện pháp ngăn chặn, chúng sẽ tấn công sâu hơn vào bên trong, mà trước hết là cổ tử cung. Tại cổ tử cung, chúng có thể gây nên hiện tượng viêm nhiễm, hoặc thậm chí là ung thư nếu như có sự xâm nhập của loại virus HPV type 2, 11 và 16.
Theo đó, ung thư cổ tử cung là một bệnh nguy hiểm, gây vô sinh và nếu như không kịp thời cứu chữa có thể lấy đi cả tính mạng. Đây cũng là căn bệnh phổ biến nhưng nguy hiểm hàng đầu trong các bệnh ung thư mắc phải ở nữ giới.
Bệnh huyết trắng nguy hiểm bởi biến chứng phức tạp
Bên cạnh đó, bệnh huyết trắng còn khiến cho nữ giới gặp nhiều phiền toái trong sinh hoạt, gây trở ngại trong đời sống tình dục. Nếu thai phụ ở giai đoạn gần cuối thai kỳ nhiễm bệnh sẽ dễ bị sinh non.
Như vậy, bệnh huyết trắng có biến chứng kéo theo rất nguy hiểm mà bạn không nên chủ quan hay xem thường.
Cách chữa trị bệnh huyết trắng
Bệnh huyết trắng là do các loại vi sinh vật kí sinh gây ra nên cần phải được chữa trị bằng các loại thuốc kháng sinh phù hợp. Do đó, khi gặp phải tình trạng này, bạn cần phải đến cơ sở y tế để được thăm khám và xét nghiệm chính xác nguyên nhân gây bệnh là do loại mầm bệnh nào. Từ đó bác sĩ sẽ liệt kê các cách chữa trị phù hợp và hiệu quả nhất cho bạn.
Ngoài ra, bạn có thể áp dụng các bài thuốc dân gian để góp phần hỗ trợ bệnh chóng khỏi, đồng thời cũng giúp cho các cơ quan sinh sản ngăn ngừa bệnh tật.
Tuy nhiên, bạn tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc kháng sinh bên ngoài về để chữa trị tại nhà, bởi khi không biết nguyên nhân gây bệnh và mức độ của bệnh thì việc chữa trị không đem lại hiệu quả tốt nhất, bên cạnh đó còn gây tình trạng kháng kháng sinh.
Điều này là vô cùng nguy hiểm, vì khi kháng kháng sinh, đòi hỏi phải có loại kháng sinh mạnh hơn, hoặc mầm bệnh biến đổi phức tạp mà chưa có kháng sinh đặc hiệu sẽ dẫn đến bệnh không có thuốc chữa, nguy cơ tử vong là gần 100%.
Cách chữa trị bệnh huyết trắng hiệu quả nhất
Mặt khác, khi lựa chọn địa chỉ khám chữa bệnh phụ khoa, bạn có thể tham khảo phòng khám Đa Khoa TPHCM.
Đây là một trong những phòng khám phụ khoa uy tín tại TPHCM, hỗ trợ chữa trị hiệu quả các bệnh ở nữ giới bao gồm cả bệnh huyết trắng.
Phòng khám Đa Khoa TPHCM xứng đáng là địa chỉ tin cậy để bạn lựa chọn với các ưu điểm chất lượng:
✚ Bác sĩ chuyên khoa phụ trách, giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm.
✚ Thiết bị dụng cụ y khoa đầy đủ, hiện đại và có chất lượng.
✚ Phòng khám sạch sẽ khang trang, tiện nghi và thoải mái.
✚ Chi phí khám chữa bệnh rõ ràng, căn cứ theo qui định hiện hành của Sở y tế.
✚ Tư vấn online 24/7 với thông tin được bảo mật an toàn.
Cách phòng ngừa bệnh huyết trắng
Bệnh huyết trắng không khó để phòng ngừa, chỉ cần bạn chú ý giữ vệ sinh một chút là có thể hạn chế được hơn 50% khả năng nhiễm bệnh.
Cụ thể bạn nên:
- Giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ mỗi ngày, sau khi đi vệ sinh, trước và sau khi quan hệ tình dục.
- Thường xuyên thay và giặt phơi quần lót dưới ánh nắng mặt trời.
- Rửa vùng kín bằng nước muối ấm loãng, tránh lạm dụng các dung dịch tẩy rửa âm đạo, không nên thụt rửa âm đạo quá sâu.
- Thường xuyên ăn rau củ quả và bổ sung nhiều vitamin E & C.
- Quan hệ tình dục an toàn, tránh quan hệ với nhiều người, chung thủy chế độ một vợ một chồng.
- Thăm khám phụ khoa định kỳ ít nhất 6 tháng/ lần.
Mong rằng những thông tin về bệnh huyết trắng có nguy hiểm không và cách chữa trị trên đây sẽ giúp bạn hiểu thêm về những vấn đề xoay quanh bệnh huyết trắng. Nhưng nếu vẫn còn thắc mắc, bạn đừng ngần ngại liên hệ với chuyên gia của phòng khám bằng cách:
>>> Xem thêm:
Huyết trắng có màu đen là bị gì? Có nguy hiểm không? Cách chữa
Huyết trắng vón cục như bã đậu và cách chữa trị
Huyết trắng có màu nâu nhạt có sao không?
Chúc bạn sớm khỏi bệnh!
Bài viết: Bệnh huyết trắng có nguy hiểm không? Cách chữa trị
Ngày: 06/06/2019